Trong điều kiện thời tiết thay đổi thất thường như hiện nay. Gà chiến sẽ dễ bị mắc các bệnh gà đá nếu như không được chăm sóc đúng cách. Nó sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của gà, thậm chí khiến gà bỏ mạng.
Ví dụ, chẳng hạn thời tiết trở lạnh, chuồng quá thoáng khiến gà bị lên đờm, khò khè thì phải làm sao đây? Hãy yên tâm vì có Daga67.com luôn đồng hành bên anh em. Hôm nay chúng tôi sẽ mách cho anh em cách chữa gà bị khò khè lên đờm như nào là hiệu quả và an toàn nhất nhé!
Nội dung
Gà bị khò khè, lên đờm như thế nào ?
Thường vào những ngày trời mùa hè nóng nực hoặc thời tiết thay đổi thất thường. Anh em chăn nuôi gà chọi có thể dễ dàng nhận thấy gà có các biểu hiện khó thở và lên đờm.
Gà thở khó khăn, khi thở phát ra những âm thanh khò khè như kiểu bị mắc đờm ở trong cổ họng. Nếu để lâu ngày, bệnh tình sẽ dần dần khiến gà kiệt sức. Ảnh hưởng không hề nhỏ đến các trận chiến. Anh em chủ quan không chữa trị bệnh khò khè cho gà kịp thời có thể dẫn tới tình huống gà bệnh chết không đáng có.
Ngoài ra gà bị khò khè lên đờm còn đi kèm các biểu hiện sau:
- Gà ủ rũ, mất tinh thần.
- Đi lại, di chuyển kém linh hoạt.
- Đi ngoài phân xanh hoặc trắng.
Thì hãy lập tức kiểm tra hoặc nhờ sự hỗ trợ từ các chuyên viên tư vấn thú y. Điều này sẽ giúp phán đoán nhanh triệu chứng gà bị khò khè.
Nguyên nhân gà chọi bị thở khó, lên đờm
Để áp dụng cách chữa gà bị khò khè lên đờm hiệu quả và an toàn nhất phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh cho gà. Hiện tại đang có rất nhiều nguyên nhân khiến gà chọi bị khò khè. Có thể kể tên hai nguyên nhân chính như:
Do nhiệt độ môi trường
Nếu chằng may gà bị nhiễm lạnh. Thời tiết thay đổi, gió mùa lùa vào chuồng trại không đủ ấm sẽ khiến gà chọi sinh đờm, thở khò khè.
Gà lên đờm sau khi tham chiến
Sau gà chiến đấu trở về, sư kê không trang bị khăn sạch, nước ấm để lau người cho gà; om bóp cho gà cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh gà thở khò khè, lên đờm.
Nếu tình trạng này vẫn tiếp tục kéo dài và không được xử lý, vỗ đờm cho sạch thì rất nguy hiểm. Gà vần bị cát gà có thể bị lên bọt mắt gây sán mắt, sưng mắt, sưng phù đầu, chảy nước mắt, nước mũi.
Vậy cách chữa gà bị khò khè lên đờm như thế nào ?
Với những gà chiến có biểu hiện bệnh thở khò khè, lên đờm thì sư kê cần cân nhắc sử dụng thuốc đặc trị cho chúng. Có khá nhiều loại thuốc có thể tham khảo sau đây:
Cách chữa gà bị khò khè lên đờm bằng thuốc Ery
Thuốc đặc trị gà thở khò khè, lên đờm Ery được nhiều anh em chăn nuôi gà biết đến và sử dụng rộng rãi. Đây là loại thuốc dễ tìm tại bất cứ hiệu thuốc dành cho người nào hiện nay.
Hướng dẫn sử dụng
- Dùng trong khoảng 2 – 3 ngày, 1 viên/ ngày.
- Cho gà uống vào sáng và chiều (1/2 viên 1 lần) trong 2 ngày đầu. Vào ngày thứ 2 – 3 thì cho gà uống nguyên 1 viên thuốc và buổi sáng.
Có thể kết hợp thêm thuốc tiêu đờm, 1 viên B1 và thuốc tiêu chảy cho gà.
Alpha Choay và Ampicillin
Đối với cách chữa trị gà bị khò khè lên đờm có thể sử dụng Alpha Choay và Ampicillin. 2 loại thuốc kháng sinh chuyên trị gà bị sủi bọt mắt, chống sưng phù nề khá hiệu quả.
Liều dùng
Cho gà bệnh uống 2 Alpha Choay + 1 Ampicillin ngày/ lần trước khi ngủ vào buổi tối. Có thể giã nát pha với nước hoặc cho gà uống trực tiếp cả viên nhét vào cổ học hoặc nhét cùng cơm, đồ ăn đều được.
Cách chữa gà bị khò khè lên đờm bằng thuốc hen đỏ
Anh em chăm gà bệnh hoàn toàn có thể sử dụng thuốc hen đỏ trong trường hợp này. Lưu ý, chỉ nên sử dụng với liều lượng nhỏ. Cho gà uống đều đặn ngày 2 lần sáng tối cho đến khi hết bệnh.
Cách chăm sóc gà bị khò khè
Các sư kê thân mến, ngoài việc cho gà uống thuốc đặc trị. Bạn cần phải chăm sóc một cách kỹ lưỡng về chế độ ăn cũng như sinh hoạt của gà bệnh.
Khu vực chuồng trại
Khu vực chuồng trại rất quan trọng. Dù gà trước, trong hay sau khi bị bệnh thì nơi gà ở, sinh hoạt đều phải đảm bảo an toàn sinh học. Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ. Đảm bảo thông thoáng mát, kín gió. Sẽ hạn chế được rất nhiều gà chọi bị hen rất tới tình trạng gà chọi bị khò khè.
Chế độ ăn uống
Bên cạnh chế độ ăn thông thường, có thể cho gà ăn thêm 1 chút lá trầu không. Bằng cách vò nát lá trầu và trộn với muối. Cách này khiến cuống họng khó vệ sinh sát khuẩn, giảm sinh đờm khó chịu.
Không cho gà ăn mồi để bồi bổ thời điểm này. Để gà có thể nhanh khoẻ mạnh nhất hãy chỉ cho gà ăn cơm. Hạn chế mồi và các loại chất tanh.
Tổng kết
Trên đây là cách chữa gà bị khò khè lên đờm của Daga67.com. Tuỳ theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà thời gian chữa dứt điểm gà chọi bị khoè khè khó thở sẽ khác nhau. Và cũng không nên nóng vội mà lạm dụng các loại thuốc đặc trị cho gà. Hãy tuân thủ liều lượng để bệnh thuyên giảm tốt nhất.
Chúc các chiến kê của anh em luôn khỏe mạnh. Nếu gặp bất cứ vấn đề gì hãy liên hệ ngay Daga67.com để được giải đáp nhé!